Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CÙNG HỌC TẬP VÀ CHIA SẺ
 
Trang ChínhNỘI QUYLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Một số kinh nghiệm khi thiết kế mạch RF

Go down 
Tác giảThông điệp
vietnguyenmta
Thành viên mới
Thành viên mới



Tổng số bài gửi : 12
Điểm : 40
Danh tiếng : 1
Ngày tham gia : 28/02/2011

Một số kinh nghiệm khi thiết kế mạch RF Empty
Bài gửiTiêu đề: Một số kinh nghiệm khi thiết kế mạch RF   Một số kinh nghiệm khi thiết kế mạch RF EmptyThu Mar 10, 2011 11:19 pm

chào mọi người....
hôm nay mjnh xin chia sẻ một số kinh nghiệm khi thiết kế mạch RF
trước tiên là hệ thống máy phát:
trong máy phát có các khối cơ bản sau:bộ tổ hợp tần số, bộ điều chế, KĐTG, KĐCS và nguồn cung cấp.
@ ^..^ khi thiết kế một bộ tổ hợp tần số thì bạn cần chú ý quan tâm đặc bịt đến 3 chỉ tiêu wan trọng này nhé:
-dải tần: fmin-fmax
-độ ổn định tần số: cái ni là wan trọng nhất đấy nhé bời vì độ ổn định tần số của dao động sóng mang sẽ quyết định tính chính xác cũng như độ tin cậy của của thông tin
-khả năng đặt và chuyển tần số nhanh ..hj cái nj cũng wan trọng lém đó đặc bịt là những máy phát làm việc ở tần số cao dùng để bắt mục tiêu(ví dụ như radar chẵng hạn).do mục tiêu bay với vận tốc nhanh mà nếu như tại tần số phát đúng với tần số nhiễu thì máy phát cần phải chuyển sang chế độ phát tần số khác để tránh nhiễu.vì vậy yêu cầu tốc độ đặt và chuyển tần phải nhanh để ko bị mục tiêu phát hiện...
@ các bộ tạo tần số thì các bạn có thể sử dụng các bộ tạo dao động LC, thạch anh, PLL, DDS.Tui khuyên các bạn hãy tìm hiểu kĩ các công nghệ PLL và DDS...vì nó được sd rất nhiều trong kĩ thuật vô tuyến(tui đã thiết kế dc bo DDS trên công nghệ FPGA, cho tín hiệu khá tốt..)
***Tầng khuyếch đại trung gian có 2 chế độ làm việc:chế độ tín hiệu nhỏ (cđộ A) và chế độ tín hiệu lớn(AB,B,C). Một điểm cần chú ý là khi dùng các con transistor thì bạn cần phải chú ý đến tần số giới hạn của nó đấy nha.chúng ta nên chọn tần số làm việc bé hơn rất nhiều tần số giới hạn.thường là chọn f=0,3fgh.các bạn bít tại sao phải chọn như rứa ko?keke...because ta biết rằng là khi làm việc ở tần số cao thì ảnh hưởg của điện dung kí sinh ở các mặt ghép sẽ làm mất ổn định.nếu chon như trên thì các phép tính toán ở vùng tần số thấp, ko bị ahưởng của điện dung kí sinh nên ngoài dùng BKĐ chọn lọc ta có thể dùng có thể sử dụng sơ đồ tải điện trở hoặc tải biến áp...còn khi mà chọn f>0,3fgh thì bắt buộc bạn phải chọn tải chọn lọc...
Với tầng KĐCS thì bắt buộc phải là chế độ có góc cắt.có thể sd các BKĐ tải cộng hưởng hoặc ko c.hưởng.
haiz...bùn ngủ wa..có lẽ phần máy thu để hôm sau mình nói típ...G9 nhé...
Về Đầu Trang Go down
 
Một số kinh nghiệm khi thiết kế mạch RF
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» KINH NGHIỆM ĐI PHỎNG VẤN XIN VIỆC!
» Nơi hội tụ và trao đổi kinh nghiệm với Game Đột kích
» Gia đình iu vấu ơi - làm tréc nghiệm tí nhoa..........
» Đây là 3000 bài tiểu luận về các môn Kinh tế chính trị
» Thiết kế bộ lọc FIR

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ ,TRUYỀN THÔNG :: KĨ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ :: Trao đổi kiến thức môn-
Chuyển đến