Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


CÙNG HỌC TẬP VÀ CHIA SẺ
 
Trang ChínhNỘI QUYLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó

Go down 
3 posters
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 129
Điểm : 1364
Danh tiếng : 32
Ngày tham gia : 29/11/2010
Đến từ : Điện K1

Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó Empty
Bài gửiTiêu đề: Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó   Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó EmptyTue Dec 07, 2010 10:20 am

Đây là ý nghĩa của bộ PID :
[You must be registered and logged in to see this image.]
Theo mình PID :
"1.Tôi chỉ có thể nói vắn tắt về ý nghĩa của nó như sau. Thông thường như khi ta điều khiển động cơ, mình áp điện áp V1 vào, thì động cơ chạy với tốc độ v1, minh áp điện áp V2 thì động cơ chạy với tốc độ v2.. Như vậy, chúng ta đang điều khiển tỉ lệ.

3) Điều khiển P, chinh là điều khiển tỉ lệ.

4) Nhưng vấn đề là trong thực tế, động cơ có tải, như vậy hàm truyền của động cơ không phải là tuyến tính theo một tỉ số Kp nào đó nữa, như khi điều khiển P. Mà nó sẽ có một khoảng thời gian ban đầu, nó phải gia tốc cho động cơ, sau đó động cơ chạy nhanh dần lên, rồi mới giữ được ở vận tốc v như khi áp điện áp V ở điều khiển tỉ lệ

5) Để giảm thời gian trễ đó, người ta đưa vào thành phần điều khiển I, nó có tác đụng làm tăng nhanh thời gian đạt đến vận tốc v, gọi là rising time (nó làm giảm rising time đi).

6) Nhưng vì nó lại ảnh hưởng đến việc khi nó tăng vọt quá nhanh, thì nó lại làm cho động cơ không chạy ở vận tốc v, mà chạy vọt lên v', sau một lúc mới trở về v, mà thậm chí có đôi khi nó vọt lên làm động cơ chạy ở vận tốc tối đa luôn, và ta không điều khiển được nữa.

7) Chính vì thế, người ta đưa vào thành phần D để giảm thiểu cái sai số giữa v và v' đó.

8) Như vậy, trong đó, P là thành phần tỉ lệ, có nghĩa là vp = V*Kp
I la thành phan tích phân vi = Ki * tichphan(V)
D la thành phần vi phân vd = Kd * daoham(V)

Bộ điều khiển PID là bộ điều khiển gồm 3 thành phần như vậy, khi đó, vận tốc v sẽ là v = vp + vi + vd.

9) Mấu chốt của bài toán điều khiển PID là làm sao tìm được Kp, Ki, Kd là các hệ số của từng thành phần điều khiển."""
Về Đầu Trang Go down
https://diendientu.forumvi.com
lucky
Thành viên đặc biệt
Thành viên đặc biệt
lucky


Tổng số bài gửi : 240
Điểm : 580
Danh tiếng : 17
Ngày tham gia : 06/12/2010
Tuổi : 36
Đến từ : Việt Nam

Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó   Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó EmptySat Dec 11, 2010 11:25 pm

hì! bài này cũng hay đó admin
15 15 15
Về Đầu Trang Go down
ruantbd
Thành viên mới
Thành viên mới



Tổng số bài gửi : 2
Điểm : 2
Danh tiếng : 0
Ngày tham gia : 17/03/2011

Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó   Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó EmptyFri Mar 18, 2011 1:13 am

em có đồ án về PID tự chỉnh cho hệ truyền động điện anh nào giúp em làm cái đề cương được không "em tu năm đâu đên h ham chơi nhiêu quá h đang cố gắng mong anh em giup đỡ " em dùng PID self_Tuner V5"
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó   Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó Empty

Về Đầu Trang Go down
 
Học lý thuyết điều khiển ta biết gì về nó
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Tài liệu rất hay về lý thuyết điều khiển
» Ly thuyet dieu khien tu dong 2
» VI ĐIỀU KHIỂN AVR
» HỌ VI ĐIỀU KHIỂN AVR
» HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA :: LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG :: Phần mềm và trao đổi kiến thức môn-
Chuyển đến